Nhãn RFID cho thư viện là gì :
1. Nguyên nhân sự hình thành.
Công Nghệ RFID Trong Thư Viện
Công nghệ RFID bắt đầu được áp dụng rộng rãi từ những năm 2000. Nó giúp quản lý thư viện hiệu quả hơn. Trong các mô hình thư viện thông minh, RFID mang lại sự tiện nghi và chủ động cho người dùng. RFID đã chứng minh tính tiện lợi và ưu thế vượt trội so với công nghệ trước đây. Hàng trăm thư viện đã chuyển đổi sang RFID ngay từ thời điểm đó.
Nhãn RFID Cho Thư Viện
Nhãn RFID cho thư viện là sản phẩm tiêu hao. Thư viện có thể gặp khó khăn về chi phí vận hành. Việc tìm đối tác cung ứng tốt là rất quan trọng. Đối tác cung ứng có thể giúp giảm chi phí và đảm bảo chất lượng.
2. Đặc điểm của nó:
- Nhãn RFID Cho Thư Viện thường được sử dụng tần số HF ( tần số ngắn )
- Khả năng chứa ký tự nhiều ( bộ nhớ lớn )
- Dễ tích hợp các ứng dụng phần cứng.
- Đồ bền cao.
- Và rất nhiều yếu tố khác
- Nó thường có kích thước : 50 x 50 mm, 50 x 80 mm
- Chip: NXP ICODE SLIX, NXP ICODE SLIX2
- Protocol: ISO15693,
- Tần số13.56MHz
3. Ứng dụng của Nhãn RFID Cho Thư Viện :
- RFID cho phép tối đa hóa tính tự phục vụ (Self-service) của bạn đọc; mà không yêu cầu sự can thiệp của thủ thư. Bạn đọc có thể tự thực hiện các thủ tục mượn/trả sách mà không cần thông qua bất cứ một người nào khác. Do đó, tạo ra sự riêng tư và sự chủ động cho bạn đọc.
- Không cần tiếp xúc trực tiếp với tài liệu:
- Khác với công nghệ EM và mã vạch, để nhận dạng tài liệu cần phải tiếp xúc trực tiếp giữa tài liệu và thiết bị đọc. Đối với công nghệ RFID, cho phép máy đọc có thể nhận dạng được tài liệu ở khoảng cách từ xa.
- Độ bền của thẻ cao:
- Độ bền của thẻ RFID cao hơn so với mã vạch bởi vì nó không tiếp xúc trực tiếp với các thiết bị khác. Các nhà cung cấp RFID đảm bảo rằng mỗi thẻ RFID có thể sử dụng ít nhất được 100.000 lượt mượn/trả trước khi nó bị hỏng